KHẢO SÁT XÂY DỰNG
Khảo sát xây dựng là quá trình thu thập, phân tích và đánh giá các thông tin về địa hình, địa chất, thủy văn, môi trường, và các yếu tố khác liên quan đến địa điểm xây dựng trước khi tiến hành thiết kế và thi công công trình. Mục tiêu của khảo sát xây dựng là cung cấp cơ sở dữ liệu chính xác và đầy đủ để đảm bảo rằng công trình được thiết kế và thi công an toàn, hiệu quả, và bền vững.
I. Mục đích khảo sát hiện trạng xung quanh công trình
Việc lập hồ sơ hiện trạng khu vực xung quanh là rất cần thiết để làm cơ sở đánh giá thiệt hại, giải quyết tranh chấp, đền bù (nếu có) giữa chủ đầu tư và các chủ sở hữu các công trình xung quanh
II. Nội dung khảo sát:
1. Lập sơ đồ bố trí các công trình xung quanh trong khu vực khảo sát
Trong đó
-
-
-
Định vị công trình
-
Lập danh sách qui mô công trình
-
Mô tả tổng thể
-
-
2. Lập hồ sơ hiện trạng từng công trình
a> Lập bản vẽ hiện trạng công trình
-
-
-
Mặt bằng công trình
- Mặt cắt điển hình
-
-
b> Mô tả hiện trạng công trình
-
-
-
Qui mô công trình
-
Kết cấu công trình
-
-
# Kết cấu nền móng
# Kết cấu chịu lực
# Kết cấu bao che, trang trí
-
-
-
Tình trạng công trình
-
-
# Mô tả tổng thể tình trạng công trình, năm xây dựng…
# Mô tả các hạng mục công trình, chú trọng vào các hạng mục nhậy cảm với ảnh hưởng như nền móng, cơ sở hạ tầng, kết cấu chịu lực, tường bao tầng 1, các vị trí tiếp giáp kết cấu chịu lực và bao che, trang trí như Nền móng, Sân hè, Tường, Cột, Sàn, Cửa, Thang, Mái, Cấp thoát nước, Các hạng mục đặc biệt (nếu có) như bể bơi, bể cảnh, cống thoát khu vực …
3. Lập hồ sơ ảnh công trình
-
-
-
Ảnh công trình phù hợp với mô tả công trình
-
Lấy xác nhận của chủ sở hữu
-
-
III. Kết quả khảo sát
Kết quả khảo sát bao gồm
1. Hồ sơ khảo sát tổng thể bao gồm bản vẽ tổng thể; mô tả tổng thể; danh mục và qui mô công trình cần khảo sát
2. Hồ sơ khảo sát từng công trình bao gồm: Hồ sơ tổng thể; Hồ sơ chi tiết; hồ sơ ảnh công trình